Những câu hỏi liên quan
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
24 tháng 11 2019 lúc 8:27

a/ Ta có: A=\(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+1\right):\left(\sqrt{x}\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b/ Ta có :\(x=7+4\sqrt{3}=3+4\sqrt{3}+4=\left(\sqrt{3}+2\right)^2 \)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=|\sqrt{3}+2|=\sqrt{3}+2\)
Thay x vào A ta có:

A\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{3}+2+1}{\sqrt{3}+2}=\frac{\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+2}=\frac{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{3-\sqrt{3}}{1}=3-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Bình luận (0)
dung doan
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
28 tháng 1 2019 lúc 22:08

A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ne0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\\sqrt{x}\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có:

A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\dfrac{-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=-1\)

Kết luận: ...

banhqua

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
28 tháng 1 2019 lúc 22:09

ĐK của nó còn là: x ≥ 0 nữa dung doan nhé, mình viết thiếu...

banhqua

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
29 tháng 1 2019 lúc 11:06

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Xikaxuka Cutr
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 6 2017 lúc 16:45

Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v

a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)

Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)

x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)

mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))

Bình luận (2)
THN
Xem chi tiết
tiên
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
17 tháng 8 2019 lúc 14:28

a) A có nghĩa\(\Leftrightarrow x-y\ne0\Leftrightarrow x\ne y\)

b) \(A=\frac{x+y-2\sqrt{xy}}{x-y}=\frac{\left(\sqrt{x-\sqrt{y}}\right)^2}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

Bình luận (0)